Chuẩn bị đầu tư
1. Chuẩn bị dự án đầu tư
- Chuẩn bị đầu tư là giai đoạn đầu tiên của một dự án đầu tư và có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dự án đầu tư.
- Công việc chuẩn bị đầu tư kỹ càng, cẩn thận sẽ quyết định đến sự thành công của dự án. Ngược lại nếu giai đoạn chuẩn bị đầu tư không tốt thì dự án đầu tư đó sẽ triển khai khó khăn, kém chất lượng. Chuẩn bị đầu tư là công việc của các nhà đầu tư mà chưa có sự tham gia của các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư.
2. Chuẩn bị dự án đầu tư
Bước 1: Nghiên cứu, đánh giá về môi trường đầu tư
Bước 2: Xác định sự cần thiết đầu tư và xác định quy mô đầu tư
Bước 3: Lựa chọn hình thức đầu tư
Bước 4: Khảo sát và lựa chọn địa điểm đầu tư
Bước 5: Lập dự án đầu tư
Thủ tục đầu tư
Khái niệm thủ tục đầu tư
- Thủ tục có nghĩa là việc các chủ thể phải làm một công việc theo một trật tự được quy định để tiến hành một công việc có tính chất chính thức.
- Vì vậy, khác với bước chuẩn bị đầu tư là “hành động” chủ động từ phía nhà đầu tư và chưa có sự tham gia của cơ quan nhà nước thì khi tiến hành thủ tục đầu tư, các nhà đầu tư phải tuân thủ các trình tự theo quy định của pháp luật. Các cơ quan có thẩm quyền của nhà nước sẽ đóng vai trò thay mặt nhà nước quản lý, giám sát việc thực hiện các thủ tục đầu tư..
Các thủ tục đầu tư
-
Nhóm dự án phải thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư
+ Quy mô đầu tư (dự án sử dụng nguồn vốn lớn, diện tích đất đai lớn…..
-
Nhóm dự án phải thực hiện thủ tục cấp giấy CNĐKĐT
Trường hợp thực hiện thủ tục cấp GCNĐKĐT:
– Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
– Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23:
Trình tự, thực hiện dự án : thuộc các trường hợp quy định tại Điều 30, 31, 32 Luật đầu tư (điểm a khoản 1 Điều 38)
Cơ quan đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời với chấp thuận nhà đầu tư đối với dự án đầu tư thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.
Đối với dự án đầu tư không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư quy định tại các điều 30, 31 và 32 của Luật này, nhà đầu tư được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
Thẩm quyền cấp, điều chỉnh, thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Điều 39):
-
Nhóm dự án không phải thực hiện thủ tục quyết định chủ trương đầu tư, cấp giấy CNĐKĐT
Là các dự án không thuộc các trường hợp tại Đ30, 31, 32 LĐT
Các dự án này không có các tác động lớn đến an ninh, kinh tế, xã hội. Vì vậy, để giảm bớt thủ tục hành chính không cần thiết thì các nhà đầu tư không phải xin phép cơ quan có thẩm quyền và chờ đợi sự chấp thuận, đồng ý cấp phép cho dự án đầu tư.